Theo lộ trình cắt giảm thuế quan, đến năm 2018, sản phẩm ô tô nhập khẩu từ các quốc gia thành viên ASEAN và ASEAN + 3 (gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) sẽ giảm xuống mức 0 và 5%. Với tỷ lệ nội địa hóa thấp như hiện nay, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ khó có thể cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Trước tình hình đó, việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ giúp giải quyết những khó khăn nêu trên và mở ra một hướng đi mới cho ngành công nghiệp ô tô nước ta.
Khi gia nhập các tổ chức thương mại tự do, đặc biệt là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các doanh nghiệp (DN) cơ khí Việt Nam sẽ gặp thách thức không nhỏ trong việc cạnh tranh với các đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, thách thức bao giờ cũng đến cùng cơ hội, vấn đề là các DN cơ khí Việt có nắm bắt được hay không?
Khi tham gia Hiệp định hương mại tự do sẽ có những quy định chặt chẽ về chất lượng và xuất xứ hàng hóa bắt buộc các doanh nghiệp xuất khẩu phải tuân thủ đúng. Đó là thông tin được nhấn mạnh tại hội nghị “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Cơ hội và thách thức trong kinh doanh”.
Phát biểu tại Hội thảo “Đối thoại TPP: Cơ hội nào cho Doanh nghiệp tại Việt Nam?” vừa được tổ chức sáng nay (17/3), Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh – Trưởng đoàn đàm phán TPP cho rằng, doanh nghiệp Việt vẫn chưa nỗ lực và đang loay hoay tìm sự hỗ trợ.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa quyết định tổ chức Hội nghị với doanh nghiệp năm 2016 vào ngày 29/4/2016 với tên gọi: “Doanh nghiệp Việt Nam – Động lực phát triển kinh tế của đất nước”.
Tiến sĩ Vũ Tiến Lộc – Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có ba kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc để tiếp tục tạo ra đột phá trong cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Làm gì để nâng cao năng lực cho các đơn vị trong khối cơ khí của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đáp ứng được yêu cầu và có sức cạnh tranh trên thị trường? Đó là câu hỏi lớn mà các nhà lãnh đạo cũng như công nhân, cán bộ TKV đang trăn trở.
Qua cuộc Hội thảo “Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam” do Bộ Công Thương tổ chức mới đây, các bên liên quan đã dần định hình một hướng đi mới là: Phát triển ngành cơ khí Việt Nam trọng tâm là cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn; ô tô; thiết bị toàn bộ cho nhà máy điện; thiết bị điện và công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí, trên cơ sở huy động hiệu quả các nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế, trong đó chủ yếu khu vực ngoài nhà nước.
Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư được thông qua và có hiệu lực thi hành từ 1/7/2015 là những đạo luật đánh dấu sự quyết tâm cải cách pháp luật đối với doanh nghiệp, thể hiện ý chí của cộng đồng kinh doanh.
Cho ý kiến vào Dự án Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi) trong phiên họp thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi Luật cần bảo đảm hài hòa lợi ích của người dân, doanh nghiệp và nhà nước, đồng thời làm rõ, minh bạch và chặt chẽ hơn trong các quy định về chính sách thuế.
Tính đến hết tháng 2/2016, cả nước đã thực hiện cổ phần hóa 20 doanh nghiệp (DN) nhà nước; thành lập ban chỉ đạo cổ phần hóa của 66 DN, xác định giá trị của 79 DN, công bố giá trị của 31 DN và đã thoái vốn gần 142 tỷ đồng.
Năm 2015, ngành Than - Khoáng sản gặp rất nhiều khó khăn. Song, nhờ các giải pháp tích cực và hiệu quả, sự quan tâm đúng mức đến công tác thi đua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và các đơn vị thành viên đã vượt qua khó khăn thử thách, hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch năm.
(Chinhphu.vn) - Để giúp doanh nghiệp (DN) Việt Nam tăng tỷ lệ cung ứng nội địa, Tổ chức xúc tiến ngoại thương Nhật Bản (JETRO) thường tổ chức các buổi kết nối, gặp mặt DN, tổ chức triển lãm để DN Việt Nam và Nhật Bản hợp tác cùng phát triển.